HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG

 0913 125 690

Click to call

SẢN PHẨM MỚI

THÔNG TIN CẦN BIẾT

Tin tức

Do nhu cầu mở rộng kinh doanh, công ty chúng tôi cần tuyển gấp
Do cấu tạo địa chất dưới nền đất không đồng nhất nên thi công ép cọc có thể xảy ra các sự cố sau: - Khi ép đến độ sâu nào đó chưa đến độ sâu thiết kế nhưng áp lực đã đạt, khi đó phải giảm bớt tốc độ, tăng lực ép lên từ từ nhưng không lớn hơn Pép max. Nếu cọc vẫn không xuống thì ngừng ép và báo cáo với bên thiết kế để kiểm tra sử lý.
(1) Điệu kiện địa chất Đây thường là nhân tố phải xem xét đầu tiên, cũng là vấn đề tương đối phức tạp. Nguyên tắc chung có 2 điều: Thứ nhất: Loại cọc được lựa chọn phải kinh tế, hữu hiệu nhất trong điều kiện địa chất cụ thể, phù hợp với yêu cầu của kết cấu bên trên (chịu lực và lún), tức là tính tiên tiến;
Sức chịu tải của cọc là sức chịu tải nhỏ nhất theo đất nền (Pđn) và theo vật liệu (Pvl). Sức chịu tải theo đất nền là khả năng chịu tải của sức kháng thành cộng với sức kháng mũi cọc. Sức chịu tải theo vật liệu là khả năng chịu tải của vật liệu làm cọc trong quá trình chịu lực và thi công, có xét tới các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng cọc (trong quá trình thi công) và sự tương tác của nền đất xung quanh cọc (làm tăng khả năng ổn định của cọc).
Ngày 21/8, đoàn công tác của Bộ Xây dựng do Bộ trưởng Trịnh Đình Dũng làm trưởng đoàn, đã có buổi làm việc tại tỉnh Bến Tre. Tham gia đoàn công tác gồm có lãnh đạo các Cục, Vụ, Viện, cùng một số doanh nghiệp thuộc Bộ. Đại diện Viện Kiến trúc Quốc gia, ông Đỗ Thanh Tùng – Viện trưởng đã tham gia cùng đoàn công tác.

VIDEO CLIP

HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG